Muu hay & ke la thoi Dong Chu

Đông Chu liệt quốc là thời kì lịch sử dài gần 500 năm, kể từ khi Bình Vương, nhà Chu, dời đô sang phía Đông, đến khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Hoa (thế kỉ thứ VI đến thế kỉ thứ IIITCN).
Thời kì lịch sử đằng đẵng mênh mông, đầy biến động này đã được nhiều tác giả Trung Hoa gom góp sử liệu viết thành trường thiên tiểu thuyết, trong đó một trong những cuốn tiểu thuyết thành công nhất là cuốn Đông Chu liệt quốc chí của Phùng Mộng Long (nhà Thanh).
Ngày trước, các nhà nghiên cứu thường chú ý đến việc phân tích tư tưởng, nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật, cách hành văn của Đông Chu liệt quốc chí. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu lại rất chú ý đến những mưu kế ẩn chứa trong tác phẩm.
Nguyên nhân là do những mưu kế thời Đông Chu được người đời sau học tập ứng dụng một cách sáng tạo và thành công trong suốt mấy ngàn năm, trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, ngoại giao, quân sự, xử thế.
Người ta thường nói : biết (thức) nhiều thì khôn (trí) nhiều ; khôn (trí) đủ thì mới nhiều mưu kế.
Biết – khôn – mưu kế có quan hệ mật thiết với nhau, người không biết là người không khôn, người không khôn thì không có mưu kế.
Biết và khôn là trí huệ (cái trí sáng suốt), mưu kế chính là sự chuyển hoá của trí huệ ứng dụng vào trong thực tế.
Người có mưu kế ngồi nơi màn trướng mà chiến thắng ngoài chiến trường ngàn dặm, đôi khi một mưu kế mạnh hơn cả trăm vạn hùng binh địch ; ba tấc lưỡi có lúc làm xiêu đổ cả những thành trì kiên cố. Khi đã trúng kế thì bậc thánh trên đời cũng bó tay, rồng thiêng cũng mắc cạn, hổ dữ cũng sa cơ.
Nói cách khác, Đông Chu liệt quốc chí là một kho trí huệ, được chuyển hoá thành mưu kế, trải qua mấy ngàn năm vẫn còn nguyên giá trị, với sức mạnh của mưu kế giúp người ta vượt qua những khó khăn trong đời sống, quyết thắng trên trường đời và thương trường.
Trong cuốn sách Mưu hay & kế lạ thời Đông Chu, chúng tôi đã tuyển chọn 60 mẫu chuyện đặc sắc nhất để cống hiến quý bạn đọc. Xuyên suốt cuốn sách là lời khẳng định : Dùng mưu kế với mục đích tốt đẹp thì hái những quả ngọt ngào, dùng mưu kế với mục đích xấu thì rước những trái đắng.
Niềm vui của việc làm sách là được trò chuyện và bàn luận với độc giả, gọi là lạm bàn. Những lời lạm bàn thường dựa vào thực tế của câu chuyện, căn cứ vào những thành tựu của sách lí luận của mưu kế như Kinh Dịch, Tam thập lục kế của Tôn Tử, Thập đại binh thư của Vương Hưng Nghiệp, Đông Chu liệt quốc kế mưu lãm thưởng của Vương Đức Hoa.
Nếu những lời lạm bàn chưa được thấu đáo mong quý bạn sẽ bàn tiếp để việc đọc sách càng thêm hứng thú.
Quý bạn đã đọc Đông Chu liệt quốc nay đọc cuốn Mưu hay & kế lạ thời Đông Chu, sẽ thấy còn nhiều điều mới lạ cần phải khám phá, càng đọc càng thấy hấp dẫn lạ lùng.
Để bạn đọc tiện theo dõi, ở cuối sách, chúng tôi có thêm phần khái quát về mưu lược.
Xin chân thành cảm ơn những tác giả có những cuốn sách quý, giúp chúng tôi thuận lợi trong việc hoàn thiện cuốn sách này.
Xin thành kính thắp nén hương với lòng cảm ơn dịch giả quá cố Nguyễn Đỗ Mục đã để lại cho đời bản dịch đặc sắc Đông Chu liệt quốc (nguyên tác của Phùng Mộng Long), giúp chúng tôi hoàn thiện cuốn sách này.

1120957725
Muu hay & ke la thoi Dong Chu

Đông Chu liệt quốc là thời kì lịch sử dài gần 500 năm, kể từ khi Bình Vương, nhà Chu, dời đô sang phía Đông, đến khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Hoa (thế kỉ thứ VI đến thế kỉ thứ IIITCN).
Thời kì lịch sử đằng đẵng mênh mông, đầy biến động này đã được nhiều tác giả Trung Hoa gom góp sử liệu viết thành trường thiên tiểu thuyết, trong đó một trong những cuốn tiểu thuyết thành công nhất là cuốn Đông Chu liệt quốc chí của Phùng Mộng Long (nhà Thanh).
Ngày trước, các nhà nghiên cứu thường chú ý đến việc phân tích tư tưởng, nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật, cách hành văn của Đông Chu liệt quốc chí. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu lại rất chú ý đến những mưu kế ẩn chứa trong tác phẩm.
Nguyên nhân là do những mưu kế thời Đông Chu được người đời sau học tập ứng dụng một cách sáng tạo và thành công trong suốt mấy ngàn năm, trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, ngoại giao, quân sự, xử thế.
Người ta thường nói : biết (thức) nhiều thì khôn (trí) nhiều ; khôn (trí) đủ thì mới nhiều mưu kế.
Biết – khôn – mưu kế có quan hệ mật thiết với nhau, người không biết là người không khôn, người không khôn thì không có mưu kế.
Biết và khôn là trí huệ (cái trí sáng suốt), mưu kế chính là sự chuyển hoá của trí huệ ứng dụng vào trong thực tế.
Người có mưu kế ngồi nơi màn trướng mà chiến thắng ngoài chiến trường ngàn dặm, đôi khi một mưu kế mạnh hơn cả trăm vạn hùng binh địch ; ba tấc lưỡi có lúc làm xiêu đổ cả những thành trì kiên cố. Khi đã trúng kế thì bậc thánh trên đời cũng bó tay, rồng thiêng cũng mắc cạn, hổ dữ cũng sa cơ.
Nói cách khác, Đông Chu liệt quốc chí là một kho trí huệ, được chuyển hoá thành mưu kế, trải qua mấy ngàn năm vẫn còn nguyên giá trị, với sức mạnh của mưu kế giúp người ta vượt qua những khó khăn trong đời sống, quyết thắng trên trường đời và thương trường.
Trong cuốn sách Mưu hay & kế lạ thời Đông Chu, chúng tôi đã tuyển chọn 60 mẫu chuyện đặc sắc nhất để cống hiến quý bạn đọc. Xuyên suốt cuốn sách là lời khẳng định : Dùng mưu kế với mục đích tốt đẹp thì hái những quả ngọt ngào, dùng mưu kế với mục đích xấu thì rước những trái đắng.
Niềm vui của việc làm sách là được trò chuyện và bàn luận với độc giả, gọi là lạm bàn. Những lời lạm bàn thường dựa vào thực tế của câu chuyện, căn cứ vào những thành tựu của sách lí luận của mưu kế như Kinh Dịch, Tam thập lục kế của Tôn Tử, Thập đại binh thư của Vương Hưng Nghiệp, Đông Chu liệt quốc kế mưu lãm thưởng của Vương Đức Hoa.
Nếu những lời lạm bàn chưa được thấu đáo mong quý bạn sẽ bàn tiếp để việc đọc sách càng thêm hứng thú.
Quý bạn đã đọc Đông Chu liệt quốc nay đọc cuốn Mưu hay & kế lạ thời Đông Chu, sẽ thấy còn nhiều điều mới lạ cần phải khám phá, càng đọc càng thấy hấp dẫn lạ lùng.
Để bạn đọc tiện theo dõi, ở cuối sách, chúng tôi có thêm phần khái quát về mưu lược.
Xin chân thành cảm ơn những tác giả có những cuốn sách quý, giúp chúng tôi thuận lợi trong việc hoàn thiện cuốn sách này.
Xin thành kính thắp nén hương với lòng cảm ơn dịch giả quá cố Nguyễn Đỗ Mục đã để lại cho đời bản dịch đặc sắc Đông Chu liệt quốc (nguyên tác của Phùng Mộng Long), giúp chúng tôi hoàn thiện cuốn sách này.

0.99 In Stock
Muu hay & ke la thoi Dong Chu

Muu hay & ke la thoi Dong Chu

by Deb
Muu hay & ke la thoi Dong Chu

Muu hay & ke la thoi Dong Chu

by Deb

eBook

$0.99 

Available on Compatible NOOK devices, the free NOOK App and in My Digital Library.
WANT A NOOK?  Explore Now

Related collections and offers

LEND ME® See Details

Overview

Đông Chu liệt quốc là thời kì lịch sử dài gần 500 năm, kể từ khi Bình Vương, nhà Chu, dời đô sang phía Đông, đến khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Hoa (thế kỉ thứ VI đến thế kỉ thứ IIITCN).
Thời kì lịch sử đằng đẵng mênh mông, đầy biến động này đã được nhiều tác giả Trung Hoa gom góp sử liệu viết thành trường thiên tiểu thuyết, trong đó một trong những cuốn tiểu thuyết thành công nhất là cuốn Đông Chu liệt quốc chí của Phùng Mộng Long (nhà Thanh).
Ngày trước, các nhà nghiên cứu thường chú ý đến việc phân tích tư tưởng, nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật, cách hành văn của Đông Chu liệt quốc chí. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu lại rất chú ý đến những mưu kế ẩn chứa trong tác phẩm.
Nguyên nhân là do những mưu kế thời Đông Chu được người đời sau học tập ứng dụng một cách sáng tạo và thành công trong suốt mấy ngàn năm, trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, ngoại giao, quân sự, xử thế.
Người ta thường nói : biết (thức) nhiều thì khôn (trí) nhiều ; khôn (trí) đủ thì mới nhiều mưu kế.
Biết – khôn – mưu kế có quan hệ mật thiết với nhau, người không biết là người không khôn, người không khôn thì không có mưu kế.
Biết và khôn là trí huệ (cái trí sáng suốt), mưu kế chính là sự chuyển hoá của trí huệ ứng dụng vào trong thực tế.
Người có mưu kế ngồi nơi màn trướng mà chiến thắng ngoài chiến trường ngàn dặm, đôi khi một mưu kế mạnh hơn cả trăm vạn hùng binh địch ; ba tấc lưỡi có lúc làm xiêu đổ cả những thành trì kiên cố. Khi đã trúng kế thì bậc thánh trên đời cũng bó tay, rồng thiêng cũng mắc cạn, hổ dữ cũng sa cơ.
Nói cách khác, Đông Chu liệt quốc chí là một kho trí huệ, được chuyển hoá thành mưu kế, trải qua mấy ngàn năm vẫn còn nguyên giá trị, với sức mạnh của mưu kế giúp người ta vượt qua những khó khăn trong đời sống, quyết thắng trên trường đời và thương trường.
Trong cuốn sách Mưu hay & kế lạ thời Đông Chu, chúng tôi đã tuyển chọn 60 mẫu chuyện đặc sắc nhất để cống hiến quý bạn đọc. Xuyên suốt cuốn sách là lời khẳng định : Dùng mưu kế với mục đích tốt đẹp thì hái những quả ngọt ngào, dùng mưu kế với mục đích xấu thì rước những trái đắng.
Niềm vui của việc làm sách là được trò chuyện và bàn luận với độc giả, gọi là lạm bàn. Những lời lạm bàn thường dựa vào thực tế của câu chuyện, căn cứ vào những thành tựu của sách lí luận của mưu kế như Kinh Dịch, Tam thập lục kế của Tôn Tử, Thập đại binh thư của Vương Hưng Nghiệp, Đông Chu liệt quốc kế mưu lãm thưởng của Vương Đức Hoa.
Nếu những lời lạm bàn chưa được thấu đáo mong quý bạn sẽ bàn tiếp để việc đọc sách càng thêm hứng thú.
Quý bạn đã đọc Đông Chu liệt quốc nay đọc cuốn Mưu hay & kế lạ thời Đông Chu, sẽ thấy còn nhiều điều mới lạ cần phải khám phá, càng đọc càng thấy hấp dẫn lạ lùng.
Để bạn đọc tiện theo dõi, ở cuối sách, chúng tôi có thêm phần khái quát về mưu lược.
Xin chân thành cảm ơn những tác giả có những cuốn sách quý, giúp chúng tôi thuận lợi trong việc hoàn thiện cuốn sách này.
Xin thành kính thắp nén hương với lòng cảm ơn dịch giả quá cố Nguyễn Đỗ Mục đã để lại cho đời bản dịch đặc sắc Đông Chu liệt quốc (nguyên tác của Phùng Mộng Long), giúp chúng tôi hoàn thiện cuốn sách này.


Product Details

BN ID: 2940046424058
Publisher: Dong A Sang
Publication date: 12/08/2013
Series: Gõ c
Sold by: Smashwords
Format: eBook
File size: 280 KB
Language: Vietnamese
From the B&N Reads Blog

Customer Reviews